Rối loạn sức khỏe tâm thần có thể xảy ra với bất kỳ ai, không giới hạn ở một nền văn hóa, độ tuổi hay mức thu nhập nào. Hiểu biết về vấn đề này sẽ giúp mẹ tự chăm sóc bản thân và những người xung quanh.
Nếu mẹ hoặc ai đó mà mẹ biết đang trải qua khủng hoảng tinh thần, hãy tìm sự giúp đỡ từ các nhóm hỗ trợ hoặc tổ chức chuyên nghiệp.
Khi phải đối mặt với sự ra đi của một người hoặc một đồ vật mà mẹ yêu quý, nỗi đau sẽ bao trùm lấy mẹ. Đó là phản ứng tự nhiên trước mất mát.
Thay đổi tâm trạng hoặc trầm cảm trong thai kỳ và trong năm đầu sau sinh có thể xảy ra với bất kỳ phụ nữ nào, ở mọi lứa tuổi, mức thu nhập và chủng
Ai cũng có lúc cảm thấy buồn bã, lo lắng, cô đơn hoặc bực bội. Một số người thậm chí còn cảm thấy chán nản. Dưới đây những cách đơn giản mà mẹ có thể
Hệ thống hỗ trợ tốt đóng vai trò quan trọng với sức khỏe thể chất và tinh thần của chúng ta. Thiếu sự hỗ trợ có thể khiến mẹ cảm thấy bị cô lập và mắc
Rối loạn tâm thần sau sinh là tình trạng khẩn cấp và nghiêm trọng về sức khỏe tâm thần, cần được điều trị ngay lập tức.
Những người mẹ ở mọi nền văn hóa, độ tuổi với mức thu nhập khác nhau đều có nguy cơ phải đối mặt với các vấn đề về sức khỏe tâm thần trước hoặc sau
Trầm cảm sau sinh (PPD) là sự kết hợp phức tạp giữa những thay đổi về thể chất, cảm xúc và hành vi ở phụ nữ sau sinh.
Trầm cảm là một dạng rối loạn cảm xúc với triệu chứng đặc trưng là cảm giác buồn bã dai dẳng, thiếu năng lượng và mất hứng thú với những điều mà mẹ
Với sự hỗ trợ và chăm sóc chuyên nghiệp, hầu hết các mẹ sẽ hồi phục hoàn toàn khỏi trầm cảm sau sinh, nhưng quá trình này có thể cần rất nhiều thời
Làm mẹ là trải nghiệm tuyệt vời nhưng cũng có thể khiến mẹ choáng ngợp, đặc biệt khi mẹ sinh con đầu lòng.