Download

Cập nhật thông tin thai kỳ hàng tuần

Tuần thai kỳ thứ 41

Tuần thai kỳ thứ 41

con của mẹ có thể vẫn còn rất thích ở trong bụng mẹ và điều này không có gì bất thường. Mặc dù quá trình chuyển dạ có thể bắt đầu bất cứ lúc nào, mẹ

Tuần thai kỳ thứ 40

Tuần thai kỳ thứ 40

Chúc mừng mẹ! con của mẹ lúc này dã phát triển hoàn toàn, con đã sẵn sàng chào đời bất cứ lúc nào.

Tuần thai kỳ thứ 39

Tuần thai kỳ thứ 39

Chúc mừng mẹ! Giờ đây con của mẹ đã là em bé đủ tháng! Để tạo điều kiện thuận lợi cho con của mẹ di chuyển xuống và kích thích quá trình chuyển dạ,

Tuần thai kỳ thứ 38

Tuần thai kỳ thứ 38

Mắt và tóc của con của mẹ giờ đây đã có sắc tố và phổi tiếp tục sản xuất chất hoạt động bề mặt.

Tuần thai kỳ thứ 37

Tuần thai kỳ thứ 37

Các cơ quan của con của mẹ đã hoàn thiện để có thể duy trì sự sống bên ngoài cơ thể mẹ. Trong khi đó, mẹ có thể bắt đầu thấy dịch tiết âm đạo có lẫn

Tuần thai kỳ thứ 36

Tuần thai kỳ thứ 36

Ở tuần này, phổi đã phát triển đầy đủ và con của mẹ đã sẵn sàng để tự thở. Do áp lực tăng lên các cơ sàn chậu, mẹ có thể vô tình són tiểu khi cười

Tuần thai kỳ thứ 35

Tuần thai kỳ thứ 35

Hầu hết xương và các cơ quan của con của mẹ đều đã hoàn thiện đầy đủ. Mẹ có thể bắt đầu cảm nhận được các cơn gò tử cung thường xuyên hơn và có

Tuần thai kỳ thứ 34

Tuần thai kỳ thứ 34

Phổi, não và hệ thần kinh trung ương gần như đã phát triển đầy đủ. Một vài triệu chứng thai kỳ có thể thuyên giảm hoặc biến mất khi con của mẹ xoay

Tuần thai kỳ thứ 33

Tuần thai kỳ thứ 33

con của mẹ giờ đây có thể mở mắt khi thức và nhắm mắt khi ngủ.

Tuần thai kỳ thứ 32

Tuần thai kỳ thứ 32

con của mẹ giờ có thể đang ở tư thế xoay đầu xuống, phần đầu sẽ di chuyển gần xương chậu của mẹ hơn.

Tuần thai kỳ thứ 31

Tuần thai kỳ thứ 31

con của mẹ giờ có thể xoay đầu lại và có thể phản hồi lại giọng nói của mẹ. Nếu mẹ có xuất hiện các cơn gò sinh lý Braxton-Hicks, chúng có thể kéo

Tuần thai kỳ thứ 30

Tuần thai kỳ thứ 30

con của mẹ bây giờ có thể đã xoay sang tư thế lý tưởng để sinh tự nhiên. Khi ngày dự sinh đến gần, mẹ có thể cảm thấy lo lắng cùng với sự thay đổi

Tuần thai kỳ thứ 29

Tuần thai kỳ thứ 29

con của mẹ hiện đang phát triển nhanh hơn, to lớn hơn và khỏe hơn trong khi các cơ và phổi cũng không ngừng phát triển. Tử cung của mẹ ngày càng

Tuần thai kỳ thứ 28

Tuần thai kỳ thứ 28

Chúc mừng mẹ! Mẹ đang bước vào tam cá nguyệt thứ ba! Tại thời điểm này, con của mẹ có thể điều chỉnh nhiệt độ cơ thể và bắt đầu thở, hai dấu hiệu cho

Tuần thai kỳ thứ 27

Tuần thai kỳ thứ 27

Đây là tuần cuối cùng của tam cá nguyệt thứ hai. Hiện tại, não của con của mẹ đang phát triển nhanh hơn những bộ phận khác của cơ thể. Mẹ có thể

Tuần thai kỳ thứ 26

Tuần thai kỳ thứ 26

con của mẹ có thể đã ở tư thế quay đầu xuống, vị trí lý tưởng để sinh tự nhiên. Mẹ có thể bị gián đoạn giấc ngủ do nội tiết tố và bụng ngày càng lớn.

Tuần thai kỳ thứ 25

Tuần thai kỳ thứ 25

con của mẹ lúc này có thể đáp trả với giọng nói quen thuộc như giọng nói của mẹ.

Tuần thai kỳ thứ 24

Tuần thai kỳ thứ 24

con của mẹ bắt đầu tương tác nhiều hơn với âm thanh lớn và có thể nháy mắt khi mẹ vỗ tay. Bụng mẹ to dần lên từng ngày do vậy da cũng bị căng và có

Tuần thai kỳ thứ 23

Tuần thai kỳ thứ 23

Khuôn mặt của con của mẹ giờ đã được phát triển hoàn chỉnh. Một số mẹ có thể nhận thấy các cơn gò Braxton-Hicks lần đầu.

Tuần thai kỳ thứ 22

Tuần thai kỳ thứ 22

con của mẹ lúc này ngủ khoảng 14 tiếng một ngày và dành thời gian còn lại để thức và tập các chuyển động mới. Mẹ có thể bắt đầu nhận thấy đau ở hậu

Tuần thai kỳ thứ 21

Tuần thai kỳ thứ 21

con của mẹ lúc này có thể mút ngón tay cái, mẹ có thể phù nhiều hơn và có thể gặp các vấn đề về nướu.

Tuần thai kỳ thứ 20

Tuần thai kỳ thứ 20

Tuần thai kỳ thứ 20 là một cột mốc quan trọng vì mẹ và con của mẹ đã đi được nửa chặng đường.

Tuần thai kỳ thứ 19

Tuần thai kỳ thứ 19

con của mẹ phát triển một lớp nhầy bao phủ giúp ích cho quá trình sinh thường và có lợi trong những giờ đầu tiên sau sinh.

Tuần thứ 18 của thai kỳ

Tuần thứ 18 của thai kỳ

con của mẹ lúc này có thể nghe thấy giọng nói của mẹ! Thông qua ống nghe, mẹ cũng có thể nghe thấy nhịp tim của con của mẹ .

Tuần thứ 17 của thai kỳ

Tuần thứ 17 của thai kỳ

Tuần này đánh dấu lần đầu tiên thai nhi lớn hơn nhau thai. Mẹ có thể cảm thấy đổ mồ hôi nhiều hơn bình thường.

Tuần thứ 16 của thai kỳ

Tuần thứ 16 của thai kỳ

con của mẹ đang phát triển rất nhanh và di chuyển rất nhiều. Sự gia tăng lưu lượng máu qua cơ thể đang chuẩn bị để mẹ cho con bú.

Tuần thứ 15 của thai kỳ

Tuần thứ 15 của thai kỳ

Khuôn mặt của con của mẹ bắt đầu giống như một em bé đáng yêu. Do lượng máu của mẹ tăng lên, mẹ có thể bị nghẹt mũi hoặc thậm chí chảy máu cam.

Tuần thứ 14 của thai kỳ

Tuần thứ 14 của thai kỳ

Chào mừng mẹ đến với tam cá nguyệt thứ 2. Hệ thống miễn dịch của con của mẹ bắt đầu hình thành, mặc dù có thể mất vài năm nữa để hoàn thiện.

Tuần thứ 13 của thai kỳ

Tuần thứ 13 của thai kỳ

Xương của con của mẹ đang trở nên chắc khỏe hơn và mẹ có thể bắt đầu nhận thấy nhiều triệu chứng hơn trong tam cá nguyệt thứ 2 như táo bón, thèm ăn,

Tuần thứ 12 của thai kỳ

Tuần thứ 12 của thai kỳ

con của mẹ hiện có thể khép các ngón tay bé nhỏ và nắm tay lại một chút. Và chúc mừng mẹ, giờ đây mẹ có thể đi vệ sinh ít thường xuyên hơn trước đây

Tuần thứ 11 của thai kỳ

Tuần thứ 11 của thai kỳ

con của mẹ hiện nay đã trở thành một thai nhi. 😊 Điều này có nghĩa là em bé của mẹ đã vượt qua giai đoạn phôi thai và giờ chính thức được gọi là thai

Tuần thứ 10 của thai kỳ

Tuần thứ 10 của thai kỳ

con của mẹ hiện đã bước vào tuần cuối cùng của thời kỳ phôi thai và sau giai đoạn này, nguy cơ sảy thai sẽ giảm đi rất nhiều.

Tuần thứ 9 của thai kỳ

Tuần thứ 9 của thai kỳ

Các cơ quan nội tạng của con của mẹ bắt đầu hiện diện, và mẹ có thể nghe thấy nhịp tim của bé trong lần hẹn khám bác sĩ tiếp theo. Mẹ có thể cảm

Tuần thứ 8 của thai kỳ

Tuần thứ 8 của thai kỳ

Từ tuần thứ 8 con của mẹ thể hiện phản xạ khi được chạm vào, vì vậy, hãy mong chờ con của mẹ bắt đầu phản ứng với hành động của mẹ.

Tuần thứ 7 của thai kỳ

Tuần thứ 7 của thai kỳ

Đầu của con của mẹ giờ đây lớn hơn phần còn lại của cơ thể vì não của con của mẹ đang phát triển nhanh chóng. Đối với nhiều mẹ, tuần này có thể là

Tuần thứ 6 của thai kỳ

Tuần thứ 6 của thai kỳ

Tuần này trái tim của con của mẹ bắt đầu đập. Các đặc điểm trên khuôn mặt như má, cằm và hàm cũng đã bắt đầu hình thành. Mắt và mũi giờ cũng đã có

Tuần thứ 5 của thai kỳ

Tuần thứ 5 của thai kỳ

Tuần này con của mẹ đã bắt đầu bước vào giai đoạn phôi thai, thời điểm khi khối tế bào đã trở nên rõ rệt và đã trở thành một sinh linh bé nhỏ.

Tuần thứ 4 của thai kỳ

Tuần thứ 4 của thai kỳ

Thời điểm này, quá trình làm tổ của phôi đã hoàn tất. Cơ thể của mẹ sẽ bắt đầu có hormone thai kỳ, vì vậy que thử thai có thể sẽ cho kết quả dương

Tuần thứ 3 của thai kỳ

Tuần thứ 3 của thai kỳ

Mặc dù mẹ có thể chưa cảm nhận được sự thay đổi nào vào thời điểm này, mẹ cũng có thể đã mang thai rồi – chúc mừng mẹ!

Tuần thứ 2 của thai kỳ

Tuần thứ 2 của thai kỳ

Trong tuần này sự rụng trứng có thể đã xảy ra, điều này có nghĩa là việc thụ thai đã đến rất gần rồi.

Tuần đầu tiên của thai kỳ

Tuần đầu tiên của thai kỳ

Thời điểm này được mặc định xem như tuần thứ 1 của thai kỳ, tuy nhiên việc thụ thai vẫn chưa thực sự xảy ra cho đến tuần thứ 2 hoặc thứ 3.

DownloadMali Daily Pregnancy Tracker

Daily Pregnancy & Parenting Tracker

Xếp hạng 4.9 sao từ hơn 10.000 bài đánh giá

Xếp hạng 4.9 sao từ hơn 10.000 bài đánh giá